Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng văn bản “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm mà nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1953 sau có chuyến đi dài tám tháng cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952, chứng kiến cuộc sống và con người miền núi đã tạo cho ông cảm hứng để hoàn thành văn bản. Trong truyện, đoạn trích Mị cởi trói cho A Phủ là đoạn trích bộc lộ rõ tâm lý của cả hai nhân vật này.
Đọc thêm: Gia Sư Biên Hòa suy nghĩ về đoạn trích Mị cởi trói cho A Phủ
Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai cho rằng Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Bài thơ Việt Bắc của ông là đỉnh cao trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc.
Việt Bắc là khu căn cứ của cách mạng Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết thì đến tháng 10 năm 1954, Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội, những người kháng chiến trong đó có Tố Hữu, từ căn cứ miền núi về miền xuôi chia tay Việt Bắc, chia tay khu căn cứ Cách mạng trong kháng chiến. Nhân sự kiện có tính lịch sử này Tố Hữu sáng tác bài thơ này. Chính vì vậy, bài thơ là tất cả nỗi lòng mà tác giả gửi gắm vào.
Đọc thêm: Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai nói về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Dạy kèm Biên Hòa thấy rằng trong xã hội hiện đại, ly dị đã không còn là hiện tượng lạ. Cha mẹ sống với nhau không hợp, nhiều hiểu lầm, nhiều tranh cãi, ly hôn chính là biện pháp tốt nhất để giải thoát cho đối phương. Nhưng có ai biết được rằng, vợ chồng thì được giải thoát còn những đứa trẻ của họ lại rơi vào một địa ngục khác, một địa ngục của sự cô đơn, lạnh lẽo.
Đọc thêm: Dạy kèm Biên Hòa nói về cuộc chia tay trong tác phẩm của Khánh Hoài
Trung tâm gia sư ở Biên Hòa thấy rằng trong tất cả các nhà văn, nhà thơ mà em đã học qua, em ấn tượng nhất là nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Thơ của ông vừa gần gũi, giản dị vừa giàu hình ảnh như thấy cả một vùng trời nông thôn Việt Nam trải ra trước mắt.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư ở Biên Hòa nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
Trung tâm gia sư Biên Hòa cho rằng Lý Thường Kiệt, một danh tướng nổi tiếng của Đại Việt dưới triều Lý. Ông đã có chiến công hiển hách trước quân Tống xâm lược trên tiền tuyến sông Như Nguyệt. Góp phần vào chiến thắng lứng lẫy ấy không thể không kế đến chính là khí thế của quân ta được bài thơ thần khích lệ. Bài thơ ngân trong trong đêm với giọng nói dõng dạc như sấm rền đã khiến kẻ thù hồn xiêu phách lạc, tiếp thêm khí thế chống giặc bừng bừng cho tướng lĩnh làm nên đại thắng quân Tống vẻ vang.
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ Sông núi nước Nam ( Nam Quốc Sơn Hà )