trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Gia sư tại Biên Hòa cảm nhận về truyện ngắn Rừng Xà Nu

Gia sư tại Biên Hòa thấy rằng tác phẩm “Rừng xà nu” được viết năm 1965 là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Trung Thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Chủ đề tác phẩm thể hiện ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu kiên cường của con người Tây Nguyên và con đường tất yếu mà đất nước ta, dân tộc ta đã đi và phải đi, trong hoàn cảnh quân giặc đã dùng bạo lực hòng hủy hoại, tiêu diệt sự sống của chúng ta. Nổi bật trong tác phẩm này là hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu – loài cây đã trở biểu tượng của vùng đất Tây Nguyên, là linh hồn của tạo vật.

gia-su-o-bien-hoa-chia-se-anh-rung-xa-nu

Đọc thêm: Gia sư tại Biên Hòa cảm nhận về truyện ngắn Rừng Xà Nu

Cảm nhận về hình ảnh người lính trong bài Tây Tiến

Trung tâm gia sư ở Biên Hòa thấy rằng đất nước là đề tài lớn của văn chương nghệ thuật bao đời. Viết về quê hương của chính mình, các nhà nghệ sĩ bao giờ cũng dạt dào những cảm xúc yêu thương, bắt nguồn từ những tình cảm dung dị và những kỉ niệm giản đơn nhất. Góp thêm một tiếng thơ mới cho đề tài này, nhà thơ Quang Dũng đã viết về vùng đất “Tây Tiến” bằng tất cả tâm huyết và tài năng của mình.

gia-su-o-bien-hoa-chia-se-anh-linh-tay-tien

Đọc thêm: Cảm nhận về hình ảnh người lính trong bài Tây Tiến

Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận về Châu Mộc trong thơ Tây Tiến

Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng nhắc đến “Tây Tiến” là nhớ về nhà thơ Quang Dũng. Nghĩ đến Quang Dũng là không thể quên bài thơ “Tây Tiến”. Bởi lẽ, tác phẩm “Tây Tiến” đã trở thành đứa con tinh thần độc đáo và tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của người nghệ sĩ Quang Dũng.

gia-su-tri-duc-bien-hoa-chia-se-anh-cao-nguyen-moc-chau

Bằng những tình cảm chân thành và sâu sắc nhất, cùng những khám phá mới mẻ về thiên nhiên tổ quốc, nhà thơ đã vẽ nên trong thơ mình một bức tranh chiều sương Châu Mộc đầy thơ mộng và hư ảo – “Tây Tiến”.

Đọc thêm: Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận về Châu Mộc trong thơ Tây Tiến

Cảm nhận bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan

Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng nếu Hồ Xuân Hương là phong cách thơ góc cạnh, đanh đá, có phần cay nghiệt với cuộc đời thì phong cách của Bà huyện Thanh Quan lại là sự ôn hòa, trang nhã, mang màu sắc cổ kính với nỗi niềm hoài cổ chứa chan. Đọc thơ của bà ta tựa như đang được chiêm ngắm một tòa thành cổ xưa với kiến trúc nhuốm màu rêu phong nhưng không làm mất đi sự trang nghiêm, nho nhã vốn có của công trình ấy. Đến với bài thơ “Qua đèo ngang” ta sẽ càng hiểu rõ hơn về màu sắc trong thơ của bà và qua đó cũng phần nào hiểu được tâm tư đày hoài niệm của vị nữ sĩ cung đình đa tài ấy.

gia-su-bien-hoa-chia-se-anh-deo-ngang

Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan

Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận bài Thị Đệ Tử của nhà sư Vạn Hạnh

Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng nếu Nho giáo luôn chú trọng đến việc rèn luyện con người theo khuôn khổ, lề lối thì Phật giáo thiền tông lại hướng con người đến sự giải thoát bằng sự giác ngộ. Phật giáo mong muốn con người nhận ra được qui luật tự nhiên để không lo sợ, sống an nhiên trước mọi biến động của cuộc đời.

buong-bo-de-hanh-phuc

Đạo lý ấy tưởng thật dễ hiểu nhưng để thấm nhuần và sống theo điều ấy luôn khiến nhiều người băn khoăn vì không phải ai cũng dễ dàng buông bỏ được những ham muốn của bản thân. “Thị đệ tử” của Vạn Hạnh thiền sư là lời răn dạy mọi người phải biết buông bỏ để sống an nhiên.

Đọc thêm: Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận bài Thị Đệ Tử của nhà sư Vạn Hạnh

Các bài viết khác...

Trang: 5/13  1  2  3  4  5 6  7  8  9 »

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo