Gia sư Biên Hòa cho rằng có ai từng một lần đặt chân đến vùng gió Lào, cát trắng Quảng Bình, đến đây mà nghe những điệu hò khoan, chèo cạn, đến thưởng thức cái vị mặn của biển, của gió, của cát, đến để cảm cái tình người miền Trung chân chất quanh năm một nắng hai sương, đến với những cảnh đẹp tuy đơn sơ mà độc nhất vô nhị, ai chưa đến trong lòng háo hức muốn đến một lần, những ai đến rồi bước chân bịn rịn không nỡ rời đi. Nguyễn Khuyến cũng là người đã từng đi qua đất Quảng Bình, ông cũng dành cho mảnh đất được ví như đòn gánh hai miền đất nước này nhiều tình cảm, có thể nói ông yêu quý cảnh vật, thiên nhiên nơi đây, cái hiu quạnh, vắng vẻ nơi đây cũng là một nét rất riêng, chỉ có ở Quảng Bình.
Đọc thêm: Gia sư Biên Hòa nói về Quảng Bình trong thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến
Gia sư dạy kèm tại Biên Hòa cho rằng mỗi bản thân con người luôn luôn có nhiều nơi để đi, nhưng thiết nghĩ rằng chỉ có một nơi để quay về, đó chính là gia đình, gia đình là nơi yêu thương ta vô điều kiện, không vụ lợi, không tính toán, không có bon chen, bão tố. Và con người ai cũng có những cách thể hiện tình cảm riêng của mình đối với gia đình. Nguyễn Khuyến cũng không phải là ngoại lệ, chúng ta biết đến ông là một nhà Nho yêu nước, một nhà thơ nổi tiếng, một họa sĩ vẽ cảnh làng quê tài ba, và bên cạnh đó, ông còn là một người giàu tình cảm, tình cảm chung ông dành cho đất nước, và tình cảm riêng ông dành trọn cho gia đình.
Đọc thêm: Gia sư dạy kèm tại Biên Hòa nói về hình bóng gia đình Nguyễn Khuyến trong thơ ông
Con người sống trên đời này ai cũng mang trong mình những góc khuất riêng, không phải ai cũng có thể chạm tới được. Có những người ba ngày họ cười nói vui vẻ, tưởng chừng vô lo, vô tư, thế nhưng khi đêm về, họ lại suy nghĩ trong lặng lẽ, tự suy nghĩ, tự buồn, tự dằn vặt. Đối với những người ấy mà nói, họ xem đêm khuya và có lẽ có cả ánh trăng là những người bạn tri âm tri kỉ, Gia sư sư phạm Biên Hòa cũng biết có một tác giả thơ như vậy, ban ngày ong là một lão nông chân chất, hiền lành, không màng sự đời, luôn vô tư, vui vẻ, thế như khi đêm xuống, trăng lên, lòng ông lại ngổn ngang đầy những suy nghĩ, lo lắng, những điều ấy không biết nói cùng ai, chỉ có bóng đêm, ánh trăng kia mới tỏ tưởng lòng người quân tử.
Bài thơ “Cuốc kêu cảm hứng” là một bài thơ nổi bật về mảng đề tài này:
Đọc thêm: Gia sư sư phạm Biên Hòa chia sẻ tấm lòng của Nguyễn Khuyến với ánh trăng
Đọc thêm: Trung tâm tìm gia sư Biên Hòa nói về Tây hóa trên đất Việt qua cách nhìn của Nguyễn Khuyến
Trong văn học trung đại hình ảnh người phụ nữ xưa được nhắc đến không phải là ít, mỗi nhà văn, nhà thơ đều có những cách thể hiện riêng để làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ theo những cách nào đó, có khen, có chê, có bênh vực, có che chở, tạo nên những sắc thái riêng biệt nổi trội nhưng cũng đồng thời làm cho bản hòa âm văn học trung đại trở nên rực rỡ hơn, đẹp đẽ hơn. Gia sư tại biên hòa cho rằng hình ảnh người phụ nữ trong thơ Nguyễn Khuyến cũng khác lên mình manh áo riêng, khác biệt so với những thi sĩ khác, một cách khác rất Nguyễn Khuyến.
Đọc thêm: Gia sư tại Biên Hòa nói về hình ảnh người phụ nữ trong thơ nguyễn Khuyến