Nguyễn Khuyến là một nhà thơ nổi tiếng, và là nhà Nho yêu nước, thơ của ông thấm đượm tình cảm lớn dành cho quê hương đất nước và tình cảm riêng sầu kín dành cho gia đình và người thân. Trong thơ ông không phải cái gì cũng tuân theo một chiều kích nhất định, mà nó luôn luôn vận động, luôn luôn tồn tại song song hoặc có lúc đối lập, gia sư biên hòa sẽ tìm hiểu một số thái cực đối lập trong thơ Nguyễn Khuyến qua một vài bài thơ cụ thể.
Đọc thêm: Gia sư biên hòa chia sẻ một số thái cực đối lập trong thơ Nguyễn Khuyến
Gia sư uy tín Biên Hòa văn học là tấm gương phản ánh đời sống, mỗi tác phẩm phản ánh đời sống một cách khác nhau qua những nhân sinh quan khác nhau, không có ai giống ai, bởi cái giống, cái làm lại sớm muộn cũng sẽ bị văn học đào thải, mỗi người phải tự tìm cho mình một con đường đi riêng, có thể sẽ rất gian nan, nhưng nó sẽ là cơ hội để các nhà văn nhà thơ đứng vững, quê hương trong thơ Nguyễn Khuyến khác với quê hương trong thơ Nguyễn Bính, đất nước trong thơ Nguyễn Khuyến khác với đất nước trong thơ Nguyễn Trãi hay đất nước của các nhà thơ hiện đại. Đại cục đất nước trong thơ Nguyễn Khuyến là một đại cục xoay vần, khốn đốn.
Đọc thêm: Gia sư uy tín biên hòa chia sẻ về đại cục đất nước qua tấm lòng Nguyễn Khuyến
Thời đại nào cũng vậy, xã hội nào cũng vậy, khi đất nước ngày càng phát triển thì nhu cầu chiêu mộ người hiền tài lại ngày một tăng cao. Ngày xưa người ta tuyển chọn hiền tài vào làm quan cho triều đình bằng con đường thi cử, các sĩ tử từ mọi miền của Tổ quốc cơm áo khăn gói lên kinh dự thi, họ ra đi mang nhiều ước mơ, hoài bão, mong muốn đỗ đạt để làm rạng danh gia đình, dòng họ, quê hương, cũng mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, và cũng vì món nợ làm trai, làm trai ở đời phải có công danh, sự nghiệp. Thế nhưng thi cử trong thơ Nguyễn Khuyến lại mang một sắc thái khác, một sắc thái ngược lại với những ước mơ tốt đẹp đó, mang đến cho người đọc một nụ cười chua xót, đau đớn.
Đọc thêm: Gia sư Biên Hòa nói về thi cử trong thơ Nguyễn Khuyến
Con người ta sống ở đời có lẽ có rất nhiều lý do để cười. Vui thì cười, hạnh phúc thì cười, thế nhưng có những người đau khổ cũng cười, tiếng cười xót xa, người ta chế nhạo người khác, người ta cũng cười, cười khinh bỉ. Trong thơ Nguyễn Khuyến tiếng cười cất lên với nhiều sắc thái, ông hạnh phúc ông cười, ông chán nản, ông cũng cười, tiếng cười chua xót biết bao !
Đọc thêm: Gia sư tại Biên Hòa nói về tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến
XOPY VÀ ƯỚC MƠ CỦA O.HENRY
Nếu ai đã từng đọc qua câu chuyện “tên cớm và bài thánh ca” của nhà văn người Mỹ O.Henry, hẳn sẽ rất ấn tượng với nhân vật Xopy. Một nhân vật sẽ làm chúng ta cười ra nước mắt bởi gần như cả diễn biến câu chuyện chàng trai này chỉ mong muốn những “tên cớm” tóm cổ mình quẳng vào nhà tù mà thôi. Nghe có vẻ điên rồ nhưng hoàn toàn có lý vì thời gian ấy đang là mùa đông và Xopy là một gã vô gia cư, không có nhà. Anh ấy cố gắng phạm lấy một tội nào đó nhè nhẹ thôi có thể khiến anh ấy ngồi tù trong suốt thời gian mùa đông để tránh rét là được.
Đọc thêm: Xopy và ước mơ của o.henry
Các bài viết khác...
Trang: 12/13« ‹… 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ›