Gia Sư Biên Hòa thấy rằng Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu và chi chút cho hạnh phúc bình dị của đời thường.
Trong các nhà thơ Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một trong số những người xứng đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu. Xuân Quỳnh viết nhiều viết hay về tình yêu, trong đó “Sóng” là một bài thơ đặc sắc. Đến Xuân Quỳnh, thơ Việt Nam hiện đại mới có được một tiếng nói bày tỏ trực tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên, chân thật, vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái tim người phụ nữ.
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh hay nhất
Trung tâm gia sư ở Biên Hòa Đồng Nai nói về thơ Nguyễn Bính
"Mười một năm trời đi biệt xứ
Em còn nhớ tiếng Việt Nam không?
Lòng còn xôn xao thơ Nguyễn Bính
Chuyện "thôn Đoài ngồi chớ thôn Đông".
Đọc thêm: Trung tâm gia sư ở Biên Hòa Đồng Nai nói về thơ Nguyễn Bính
Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai cho rằng Xuân Diệu là một người ý thức rất sâu sắc vẻ đẹp và giá trị của cuộc sống, trong đó đẹp nhất của đời người là tuổi trẻ, tình yêu. Đó là một quan niệm tích cực mang tinh thần nhân văn mới mẻ.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai nói về quan niệm sống của Xuân Diệu
Gia Sư Minh Trí Biên Hòa thấy rằng "Vội vàng" với mười sáu dòng thơ sau chính là nỗi băn khoăn, lo lắng của Xuân Diệu trước sự chảy trôi của thời gian và sự ngắn ngủi, hữu hạn của kiếp người.
Đọc thêm: Gia Sư Minh Trí Biên Hòa nói về thời gian trong bài thơ Vội Vàng
"Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân."
Gia sư ở Biên Hòa thấy rằng Xuân Diệu có khát khao mãnh liệt muốn được níu giữ cái đẹp. Nhưng không thể quay ngược lại với quy luật tự nhiên, ông đành trở về với thực tại để hưởng thụ thanh sắc trần thế.
Đọc thêm: Gia sư ở Biên Hòa nói về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ vội vàng