Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai nhận thấy cuộc đời Hàn Mặc Tử gắn chặt với dải đất miền Trung khắc nghiệt, đói nghèo
Khi nói về cuộc đời của Hàn Mặc Tử, Chu Văn Sơn có những so sánh rất hay rằng “Trời xanh và Cát trắng. Tươi đẹp và Khổ nghèo. Thanh cao và Dữ dội. Ngọt bùi và Đắng cay. Tài hoa và Bất hạnh.
Đọc thêm: Phân tích cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ
Gia sư Biên Hòa Đồng Nai thấy Vùng đất Tây Bắc hùng vĩ mà thơ mộng, trữ tình
Nó đã trở thành nguồn đề tài gợi cảm hứng cho biết bao nhà thơ, nhà văn. Trong cuộc đời lính của mình, được sống và gắn bó với đồng đội thân quen tại nơi này, nhà thơ Quang Dũng nhân lúc chia xa đã viết bài thơ “Tây Tiến” để lưu giữ những kỉ niệm đẹp, thấm đượm cảm xúc trữ tình. Đọc khổ thơ đầu của tác phẩm, ta hiểu thêm về điều đó.
Đọc thêm: Phân tích cảm nhận bức tranh thiên nhiên Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Gia sư ở Biên Hòa cho rằng cây xanh là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Nó không những có nhiệm vụ chính là cung cấp khí Oxy cho Trái Đất, mà nó còn như một người bạn lớn của mỗi chúng ta vậy. Cây xanh cho ta bóng mát, cho ta hoa thơm, quả ngọt, cho ta hưởng được tất cả những lợi ích tốt nhất của thế giới xanh mát này.
Đọc thêm: Gia sư ở Biên Hòa viết cảm nghĩ về cây xoài
“Trong em và anh hôm nay
………………………….
Làm nên Đất Nước muôn đời”
Trung tâm gia sư Biên Hòa cho rằng Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ. Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư Biên Hòa phân tích đoạn thơ trong bài Đất Nước
Gia Sư Biên Hòa thấy rằng đề tài đất nước trong thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ là một đề tài rộng lớn, ở mỗi nhà thơ có cách cảm nhận riêng mang dấu ấn trải nghiệm riêng của bản thân, đặc biệt là các cây bút trực tiếp cầm súng chiến đấu ở chiến trường như: Nguyễn Duy, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo,… Tiêu biểu trong đó là tư tưởng đất nước của nhân dân được thể hiện một cách sâu sắc trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
Đọc thêm: Gia Sư Biên Hòa phân tích tư tưởng nhân dân trong bài thơ Đất Nước