Gia Sư Ở Quận Bình Thạnh thấy rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn có hai phong cách nghệ thuật theo hai giai đoạn: trước thập kỉ 80 của thế kỉ XX, ngòi bút của ông mang khuynh hướng sử thi, trữ tình lãng mạn. Từ thập kỉ 80 trở về sau chuyển sang cảm hứng thế sự với triết lý đời thường, khám phá vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc sống cùng với những đặc sắc nghệ thuật chưa từng được khai phá.
Trong số những tác phẩm của ông thì văn bản “Chiếc thuyền ngoài xa” (sáng tác năm 1983, in trong tập “Bến quê”) là một tác phẩm có đặc sắc nghệ thuật độc đáo nhất.
Đọc thêm: Gia Sư Ở Quận Bình Thạnh suy nghĩ về nghệ thuật truyện ngắn Chiếc Thuyền Ngoài Xa
Gia Sư Bình Thạnh nhận thấy Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, thơ của ông thể hiện một tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. Trong số những tác phẩm của ông, “Nói với con” đã nổi lên như một bài thơ mang đậm tình cảm gia đình thiêng liêng. Bài thơ được sáng tác năm 1980, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất. Tác phẩm này cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu và xuất sắc nhất của Y Phương, im đậm phong cách sáng tạo nghệ thuật và chứa đựng những giá trị nội dung sâu sắc.
Đọc thêm: Cảm nhận phần đầu bài thơ Nói Với Con
Trung tâm gia sư bình thạnh thấy rằng Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thuộc tầng lớp thế hệ thơ trẻ. Thơ của ông đậm chất suy tư, cảm xúc dồn nén, có sự kết hợp giữa chất chính luận và trữ tình.Ông cũng là một trong số những nhà thơ thành công ở hai lĩnh vực: chính trị và nghệ thuật.
Trong số những tác phẩm tiêu biểu của ông, có đoạn trích “Đất Nước” (thuộc bản trường ca “Mặt đường khát vọng”, sáng tác năm 1971 ở chiến khi Trị-Thiên) vừa kết hợp được tính chính trị khi thức tỉnh thế hệ trẻ ở vùng tạm chiếm, kêu gọi họ xuống đường đấu tranh, vừa có đặc sắc nghệ thuật cao.
Đọc thêm: Trung tâm gia sư bình thạnh nói về nghệ thuật của bài thơ Đất Nước
Gia Sư Quận Bình Thạnh nhận thấy Nguyễn Trung Thành viết văn từ kháng chiến chống Pháp, truyện của ông gắn liền với mảnh đất Tây Nguyên phồn hậu. Văn của Nguyễn Trung Thành in đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn, để cập tới vấn đề trọng đại của đất nước, của dân tộc. Năm 1965 khi Mỹ ồ ạt đổ vào miền Nam thì tác giả đã sáng tác truyện “Rừng xà nu” để thể hiện tinh thần dân tộc của những con người, những thế hệ của rừng núi Tây Nguyên. Trong đó, nhân vật Tnú đã thể hiện sắc nét tâm tư của tác giả.
Tnú là một trong những nhân vật chính của truyện, cuộc đời của Tnú hiện lên qua lời kể của cụ Mết. Anh mồ côi từ nhỏ, được dân làng Xô-man nuôi nấng.
Đọc thêm: Gia Sư Quận Bình Thạnh cảm nhận về nhân vật Tnú trong truyện Rừng Xà Nu
Gia sư uy tín Thủ Đức thấy rằng Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc, thơ của ông thể hiện sự thương cảm cho những số phận đau thương cũng như phát hiện và khai thác được vẻ đẹp tâm hồn của họ. “Truyện Kiều” của Nguyễn Du lấy cảm hứng từ “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân của Trung Quốc là tác phẩm tạo được tiếng vang lớn trong lòng bạn đọc cho tới ngày nay, trong đó đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (thuộc phần thứ nhất “gặp gỡ và đính ước”) là đoạn trích khai thác được cả vẻ đẹp thiên nhiên lẫn tâm hồn con người.
Đọc thêm: Phân tích cảm nhận đoạn trích Cảnh Ngày Xuân của Nguyễn Du