trung tâm gia sư biên hòa

Tác giả tác phẩm

Trung tâm gia sư ở Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận về nghệ thuật thơ Tố Hữu

Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai nhận thấy Tố Hữu có tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920-2002) quê ở Thừa Thiên-Huế. Ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho, bố ông đã dạy ông làm thơ theo lối cổ từ khi còn rất nhỏ, còn mẹ ông cũng có xuất thân từ một nhà Nho thuộc nhiều ca dao dân ca. Bên cạnh đó, xứ Huế ,mộng mơ và sự giác ngộ lý tượng cách mạng từ sớm đã góp phần hình thành nên con người cũng như phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

gia-su-minh-tri-bien-hoa-chia-se-bai-tho-viet-bac

Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình chính trị (cảm hứng để tác giả làm thơ xuất phát từ đời sống chính trị của dân tộc). Điển hình là bài thơ “Việt Bắc” trong kháng chiến chống Pháp. Và với mỗi sự kiện chính trị nổi bất của đất nước thì Tố Hữu đều góp một bài thơ (Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên…) .

Đọc thêm: Trung tâm gia sư ở Biên Hòa Đồng Nai cảm nhận về nghệ thuật thơ Tố Hữu

Cảm nhận về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua bài Chiếc Lược Ngà
Gia sư ở Biên Hòa nhận thấy nhà văn Nguyễn Quang Sáng là nhà văn của con người miền đất Nam Bộ. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được ông sáng tác vào năm 1966 và được đưa vào tập truyện cùng tên. Chiếc lược ngà là một tác phẩm cảm động nói về tình cha con của gia đình Việt Nam những năm kháng chiến.
gia-su-tri-duc-bien-hoa-phan-tich-truyen-ngan-chiec-luoc-nga
Năm 1946 của cuộc kháng chiến chống Pháp, ông Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu con gái của ông còn chưa đầy một tuổi . Chín năm ròng rã xa cách quê nhà, ông vẫn mong có một ngày được đoàn tụ với gia đình. Cuộc kháng chiến thắng lợi, ông được nghỉ ba ngày phép về quê thăm nhà. Trên đường về, ông tưởng tượng cảnh bé Thu gặp mình sẽ rất vui mừng và hạnh phúc sau chín năm ròng sống xa cha. Trong lòng ông tỏa ra một sự rạo rực phấn chấn. Ông nôn nóng chạy thật mau về nhà để kịp gặp con. Nhưng khi bé Thu gặp được ông nó lại sợ hãi tránh né vì vết sẹo trên mặt ông cứ đỏ đỏ và còn hay giật giật, trông rất sợ, ông không giống với ba nó trong tấm hình chụp chung với má. Bé Thu từ chối mọi cử chỉ yêu thương của ông và nhất định không gọi ông là ba…Nhưng sau khi được bà ngoại giải thích rằng vết sẹo trên mặt ông Sáu là do chiến tranh thì nó đã hiểu ra. Và nó biết ông chính là ba mình.

Đọc thêm: Cảm nhận về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua bài Chiếc Lược Ngà

Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai với thông điệp thẩm mĩ qua tác phẩm “Chiếc Thuyền Ngoài Xa”

Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai nhận thấy Nguyễn Minh Châu là nhà văn có hai phong cách nghệ thuật theo hai giai đoạn: trước thập kỉ 80 của thế kỉ XX, ngòi bút của ông mang khuynh hướng sử thi, trữ tình lãng mạn. Từ thập kỉ 80 trở về sau chuyển sang cảm hứng thế sự với triết lý đời thường, khám phá vẻ đẹp tâm hồn của con người trong cuộc sống. Trong đó, “Chiếc thuyền ngoài xa” là tác phẩm được viết năm 1983, thuộc giai đoạn thứ hai của tác giả đã mang theo một thông điệp thẩm mĩ phát xuất từ chính những nghịch lý ở đời thường. Và thông qua câu chuyện của mình, nhà văn muốn gửi gắm đến người đọc những điều sâu sắc.

gia-su-bien-hoa-dong-nai-phan-tich-chiec-thuyen

Đọc thêm: Gia Sư Biên Hòa Đồng Nai với thông điệp thẩm mĩ qua tác phẩm “Chiếc Thuyền Ngoài Xa”

Gia Sư Ở Biên Hòa suy nghĩ về Phương Định trong truyện ngắn “những ngôi sao xa xôi”

Nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 ở  Thanh Hoá. Bà thuộc thế hệ những nhà văn bắt đầu sáng tác trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Các tác phẩm của Lê Minh Khuê ra đời đầu những năm 70 của thế kỉ XX đều viết về cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn khói lửa. Mà trong đó, nhân vật Phương Định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” đã được khắc họa rõ nhất với nhiểu vẻ đẹp riêng.

gia su o bien hoa phan tich nhung ngoi sao xa xoi

Đọc thêm: Gia Sư Ở Biên Hòa suy nghĩ về Phương Định trong truyện ngắn “những ngôi sao xa xôi”

Gia Sư Tại Biên Hòa suy nghĩ về cây đàn trong tác phẩm - Đàn Ghita Của Lor-Ca

Gia Sư Tại Biên Hòa Đồng Nai cho rằng Thanh Thảo là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, thơ của ông giàu tính triết luận, hướng tới vẻ đẹp của con người: lòng nhân ái, trung thực, quả cảm…Thanh Thảo là nhà thơ đi tiên phong trong nỗ lực đổi mới thơ Việt, bài thơ “Đàn ghita của Lor-ca” (được sáng tác năm 1979, in trong tập “Khối vuông ru-bích” năm  1985) là bài thơ tiêu biểu nhất thể hiện kiểu tư duy mới của Thanh Thảo. Mà trong đó, hình tượng cây đàn ghita chính là một điểm sáng để người đọc đón nhận những nét mới trong văn học Việt Nam thời kí đó.

gia-su-minh-tri-bien-hoa-voi-cay-dan-ghi-ta

Đọc thêm: Gia Sư Tại Biên Hòa suy nghĩ về cây đàn trong tác phẩm - Đàn Ghita Của Lor-Ca

Các bài viết khác...

Trang: 8/13« … 4  5  6  7  8 9  10  11  12 »

DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo