trung tâm gia sư biên hòa

hb menu Nội dung

Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Cảm nhận về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Việt đoạn văn cảm nhận về người lính Tây Tiến Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Cảm nhận của anh chị về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ 3 Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến khổ 1 Đồng nào Khái quát đầy đủ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến Dàn ý vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Hình tượng người lính Tây Tiến trong khổ 3 Hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 1 Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoàn 3 Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Dàn ý hình tượng người lính Tây Tiến Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 ngắn Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính Tây Tiến trong 14 câu thơ đầu Đồng nào Khái quát đầy đủ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến

Cảm nhận về hình ảnh người lính trong bài Tây Tiến

Trung tâm gia sư ở Biên Hòa thấy rằng đất nước là đề tài lớn của văn chương nghệ thuật bao đời. Viết về quê hương của chính mình, các nhà nghệ sĩ bao giờ cũng dạt dào những cảm xúc yêu thương, bắt nguồn từ những tình cảm dung dị và những kỉ niệm giản đơn nhất. Góp thêm một tiếng thơ mới cho đề tài này, nhà thơ Quang Dũng đã viết về vùng đất “Tây Tiến” bằng tất cả tâm huyết và tài năng của mình.

gia-su-tai-bien-hoa-chia-se-anh-linh-tay-tien
Bài thơ “Tây Tiến” là nỗi nhớ sâu nặng, miên man của nhà nghệ sĩ Quang Dũng dành cho đồng đội thân quen, cho thời đại oai hùng của dân tộc. Nỗi nhớ ấy trào dâng và được kết tinh lại trong khắc họa tập trung cận cảnh bức chân dùng người lính Tây Tiến và sự hi sinh anh dũng, đầy bi tráng của họ. Mỗi câu mỗi chữ là mỗi mảnh ghép yêu thương chứa đựng biết bao tình cảm sâu nặng. Những dòng thơ sau là những dòng thơ chân thành và xúc động nhất dành cho đồng đội:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rài rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
Thành phần chủ yếu của đoàn binh Tây Tiến là những thanh niên trí thức Hà Nội nên trong họ lúc nào cũng mang vẻ đẹp hào hoa và lãng mạn. Ngoại hình của những người lính toát lên vẻ hiên ngang, dữ dội và lẫm liệt. Miêu tả về họ, Quang Dũng dùng từ “đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân” đã gợi nên uy thế oai hùng, tráng kiện của chiến sĩ Tây Tiến. Tây Bắc vốn khắc nghiệt, thâm u với rừng sâu nước độc đã khiến họ bị sốt rét đến rụng hết tóc và nước da xanh mét như màu lá. Điều đó ta có thể thấy trong nhiều bài thơ khác mà tiêu biểu và những dòng thơ sau đây:
“Họ vẫn gầy vẫn ốm
Mắt vẫn lõm da vàng.”
(Tâm Sắc)
“Giọt giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghê.”
(Tố Hữu)
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.”
(“Đồng chí” – Chính Hữu)

gia-su-tri-duc-bien-hoa-chia-se-anh-linh-tay-tien
Gia sư Trí Đức Biên Hòa cho rằng hình ảnh người lính hiện lên thật đáng thương. Bệnh tật, sốt rét, ốm đau…nhưng họ vẫn mang đầy vẻ đẹp kiêu hùng. Khó khăn không thể giết chết tinh thần của họ mà chính nó lại giúp những người lính ngày càng trở nên vững mạnh, kiên cường bất khuất, bền gan bền chí tôi luyện sức mạng to lớn không thể khuất phục. “Không mọc tóc” không phải không có tóc mà là không thèm mọc tóc. Âm hưởng của câu thơ đầy mạnh mẽ, khỏe khoắn, trái ngược hoàn toàn với giọng điệu bang khuâng, man mác ở những dòng thơ trước. Họ như những con cọp dữ làm chủ núi rừng, mang vẻ đẹp “oai hùm”, oai phong, lẫm liệt giữa màu xanh áo lính. “Dữ oai hùm” – từ ngữ mạnh bạo, độc đáo đã lột tả được hết khí thế của người trai thời loạn.
Nội tâm của họ vừa tràn đầy khí phách vừa lãng mạn hào hoa. Ẩn sâu trong đôi “mắt trừng” kia là sức mạnh nội tâm sục sôi, tình yêu nước mãnh liệt và ý chí quyết liệt, căm thù giặc sâu sắc. Ánh mắt đó đã canh giữ biên cương tổ quốc, đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ hòa bình cho đất nước. Nó còn là đôi mắt biết “gửi mộng”, “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”. “Đêm” là khoảng thời gian mà những người lính phải túc trực canh phòng cẩn mật. “Đêm mơ” còn hé mở một khoảng trời của tâm trạng, trong đó người lính sống trong mộng ước.

trung-tam-gia-su-o-bien-hoa-chia-se-anh-linh-tay-tien

Đó là bóng dáng “kiều thơm”, là dáng vẻ thướt tha, duyên dáng của giai nhân, tình nhân. Nhớ đến họ, những chàng trai Tây Tiến muốn gửi gắm tình cảm riêng tư trìu mến và lòng ngưỡng mộ, yêu thương. Chính vì vậy, “dáng kiều thơm” đã trở thành vẻ đẹp biểu tượng của vùng đất Hà thành phồn hoa, thơ mộng. Nó đã trở thành niềm động lực để họ tiếp tục chiến đấu nơi biên ải xa xôi. Điều đó cũng được Nguyễn Đình Thi thể hiện trong bài thơ “Đất Nước”:
“Nhưng đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.”
Hay nỗi nhớ người vợ vất vả trong thơ Nguyên Hồng:
“Mòn chân bên cối gạo canh khuya.”
Gia sư tại Biên Hòa nhận thấy người lính bao giờ cũng vậy, đều thường trực những ước mộng cá nhân. Mông đẹp, riêng tư nhưng chân chính, đáng trân trọng

Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google:

Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Cảm nhận về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Việt đoạn văn cảm nhận về người lính Tây Tiến

Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Cảm nhận của anh chị về hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn thơ thứ 3

Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến khổ 1

Đồng nào Khái quát đầy đủ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến

Dàn ý vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến

Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Hình tượng người lính Tây Tiến trong khổ 3

Hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 1

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến

Vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong đoàn 3

Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3

Dàn ý hình tượng người lính Tây Tiến

Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 ngắn

Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính Tây Tiến trong 14 câu thơ đầu

Đồng nào Khái quát đầy đủ vẻ đẹp của người lính Tây Tiến

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo